Chiều ngày 28/11/2022, tại Hà Nội, Tổng cục Thống kê (TCTK) đã tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo Tổng quan về lao động có việc làm phi chính th??c ở Việt Nam. Phó Tổng cục trưởng TCTK Nguyễn Trung Tiến và Giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Việt Nam bà Ingrid Christensen đồng chủ trì Hội thảo. Tham dự Hội thảo có lãnh đạo, công chức các Vụ liên quan thuộc cơ quan TCTK, đại diện một số bộ, ban, ngành Việt Nam, đại diện ILO Việt Nam và một số cơ quan báo chí. Buổi hội thảo được kết nối trực tuyến với Văn phòng ILO tại Băng Cốc, Thái Lan.
Phát biểu khai mạc Hội thảo, Phó Tổng cục trưởng Nguyễn Trung Tiến nhiệt liệt chào mừng các đại biểu tham dự Hội thảo công bố Báo cáo Tổng quan về lao động có việc làm phi chính th??c ở Việt Nam được tổ chức tại trụ sở Tổng cục Thống kê. Phó Tổng cục trưởng Nguyễn Trung Tiến cho biết, nh??ng năm gần đây, thuật ngữ lao động có việc làm phi chính th??c đang ngày càng được quan tâm nhiều hơn trong các nghiên cứu cũng như các báo cáo ở trên thế giới. Đối với một quốc gia có dân số đông và nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, việc làm phi chính th??c là một phần không thể thiếu góp phần quan trọng trong quá trình giải quyết việc làm và tạo thu nhập cho người lao động. Một thực trạng dễ nhận thấy, mặc dù tình trạng phi chính th??c có tác động khá tiêu cực đến thu nhập, an toàn và sức khỏe của người lao động nhưng đôi khi họ vẫn buộc phải làm công việc không được đóng bảo hiểm xã hội, không có hợp đồng lao động và dễ tổn thương trước những thay đổi bất lợi trong nền kinh tế - xã hội như là một lựa chọn không thể khác để đảm bảo cuộc sống mưu sinh. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch Covid kéo dài từ năm 2019 đến nay lại làm trầm trọng thêm khó khăn của khu vực yếu thế này. Đó là thách th??c trong việc giải quyết bài toán việc làm cho người lao động tại Việt Nam.
Phát biểu khai mạc Hội thảo, Phó Tổng cục trưởng Nguyễn Trung Tiến nhiệt liệt chào mừng các đại biểu tham dự Hội thảo công bố Báo cáo Tổng quan về lao động có việc làm phi chính th??c ở Việt Nam được tổ chức tại trụ sở Tổng cục Thống kê. Phó Tổng cục trưởng Nguyễn Trung Tiến cho biết, nh??ng năm gần đây, thuật ngữ lao động có việc làm phi chính th??c đang ngày càng được quan tâm nhiều hơn trong các nghiên cứu cũng như các báo cáo ở trên thế giới. Đối với một quốc gia có dân số đông và nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, việc làm phi chính th??c là một phần không thể thiếu góp phần quan trọng trong quá trình giải quyết việc làm và tạo thu nhập cho người lao động. Một thực trạng dễ nhận thấy, mặc dù tình trạng phi chính th??c có tác động khá tiêu cực đến thu nhập, an toàn và sức khỏe của người lao động nhưng đôi khi họ vẫn buộc phải làm công việc không được đóng bảo hiểm xã hội, không có hợp đồng lao động và dễ tổn thương trước những thay đổi bất lợi trong nền kinh tế - xã hội như là một lựa chọn không thể khác để đảm bảo cuộc sống mưu sinh. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch Covid kéo dài từ năm 2019 đến nay lại làm trầm trọng thêm khó khăn của khu vực yếu thế này. Đó là thách th??c trong việc giải quyết bài toán việc làm cho người lao động tại Việt Nam.
Phó Tổng cục trưởng TCTK Nguyễn Trung Tiến và Giám đốc ILO Việt Nam Ingrid Christensen chủ trì Hội thảo
Để có bức tranh tổng quan về thực trạng lao động có việc làm phi chính th??c ở Việt Nam, đặc biệt là qua 2 năm chịu ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid 19, Tổng cục Thống kê với sự hỗ trợ kỹ thuật của văn phòng ILO Việt Nam biên soạn báo cáo “Tổng quan về lao động có việc làm phi chính th??c ở Việt Nam”. Trên cơ sở thông tin được thu thập từ điều tra lao động việc làm hàng năm, báo cáo đi sâu phân tích một số đặc trưng cơ bản của lao động có việc làm phi chính th??c ở Việt Nam theo các chiều cạnh khác nhau; báo cáo cũng đánh giá các yếu tố tác động đến tình trạng làm việc phi chính th??c của lao động và trình bày một số kiến nghị nhằm cải thiện chất lượng lao động Việt Nam, góp phần đảm bảo việc làm tử tế hơn cho người lao động.
Qua Hội thảo, Phó Tổng cục trưởng Nguyễn Trung Tiến mong muốn sẽ nhận được thêm những chia sẻ chân thực, trao đổi thẳng thắn của các đại biểu trong nước và quốc tế để giúp có thêm nhiều góc nhìn toàn cảnh về bức tranh “phi chính th??c”. Đồng thời Phó Tổng cục trưởng Nguyễn Trung Tiến bày tỏ cảm ơn sự hỗ trợ kỹ thuật của văn phòng ILO, sự phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả và những góp ý tâm huyết, quan trọng của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quá trình biên soạn Báo cáo.
Phát biểu tại Hội thảo, Bà Ingrid Christensen, Giám đốc ILO Việt Nam bày tỏ sự vui mừng khi được có mặt cùng với các đại biểu trong hội thảo công bố Báo cáo Tổng quan về Lao động có việc làm phi chính th??c ở Việt Nam. Đồng thời, Bà chúc mừng Tổng cục Thống kê đã có những nỗ lực tuyệt vời trong thời gian thu thập thông tin để hoàn thành Báo cáo kể từ Báo cáo đầu tiên năm 2017. Theo bà Ingrid Christensen, kể từ khi đổi mới kinh tế khoảng 30 năm, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong xóa đói giảm nghèo. Điều quan trọng quyết định được việc giảm nghèo là Việc Nam đã đảm bảo được chất lượng của việc làm, đặc biệt là việc làm bền vững. Vấn đề tạo điều kiện chuyển dịch từ khu vực phi chính th??c sang chính th??c không chỉ là thách th??c với Việt Nam mà còn là thách th??c chung của cả thế giới với 50% lao động việc làm phi chính th??c, đây cũng là mối quan tâm chung của khu vực ASEAN. Giải pháp để chuyển dịch cần được bắt đầu với việc nhận diện được các vấn đề, cần phải hiểu được lao động khi chính th??c là gì, thách th??c khi chuyển đổi sang khu vực chính th??c và xây dựng các công cụ giải quyết thách th??c này. Những phát hiện sẽ là minh chứng cần thiết cho các nhà hoạch định chính sách để có được giải pháp kịp thời cho các đối sách về lao động, lao động giới, và độ tuổi.
Tổng cục Thống kê đã có ấn phẩm về lao động có việc làm phi chính th??c ở Việt Nam để có cái nhìn rõ ràng hơn về lao động việc làm trong bối cảnh Covid-19. Hiện nay, Báo cáo chưa có bản tiếng Anh, vì vậy, bà Ingrid Christensen kỳ vọng sau khi hoàn thành, bản tiếng Anh và tiếng Việt sẽ nhất quán với nhau để công chúng có thể tiếp cận quá trình phổ biến thông tin và tin rằng các đối tác sẽ tích cực tham gia buổi thảo luận này. Giám đốc ILO Việt Nam Ingrid Christensen cũng bày tỏ cảm ơn TCTK đã tổ chức hội thảo và tập trung làm việc để có báo cáo và thời gian tới, ILO sẽ tiếp tục hợp tác với TCTK trong các công việc khác.
Thông qua đường truyền trực tuyến, các đại biểu tham dự đã được nghe đại diện chuyên gia kinh tế ILO văn phòng Băng Cốc, Thái Lan trình bày khái quát về Lao động phi chính th??c, trong đó có Giới thiệu một số khái niệm và tiêu chuẩn quốc tế liên quan; Trình bày so sánh xu hướng thống kê khu vực và quốc tế. Đại diện Vụ Thống kê dân số và Lao động (TCTK) đã trình bày về Kết quả nghiên cứu Báo cáo lao động có việc làm phi chính th??c. Báo cáo gồm 4 chương:
Chương I: Khái niệm, phương pháp đo lường, nguồn số liệu tính chỉ tiêu thống kê lao động phi chính th??c.
Chương II: Đặc điểm của lao động phi chính th??c Việt Nam
Chương III: Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến lao động phi chính th??c
Chương IV: Kết luận và kiến nghị
Một số phát hiện chính của Báo cáo cho biết, năm 2021, Việt Nam có 33,6 triệu lao động có việc làm phi chính th??c, tương đương 68,5% tổng số lao động có việc làm, so với nhiều nước trên thế giới, tỷ lệ này của Việt Nam vẫn ở mức cao. Lao động phi chính th??c của Việt Nam không chỉ làm việc trong khu vực phi chính th??c mà còn làm việc khá đông trong khu vực chính th??c. Năm 2021, có gần 6 triệu lao động phi chính th??c làm việc trong khu vực chính th??c, trong đó, 47,8% làm việc trong các hộ sản xuất kinh doanh cá thể, 36,9% làm việc cho doanh nghiệp tư nhân, còn lại 15,3% cho các đơn vị khác. Khu vực nông thôn đang chịu nhiều yếu thế hơn so với khu vực thành th?? với gần ¾ lao động phi chính th??c của Việt Nam cư trú tại đây. Có mối liên hệ thuận chiều giữa tỷ lệ lao động phi chính th??c với tỷ trọng lao động làm việc trong khu vực NLNTS và tỷ lệ hộ nghèo của các tỉnh. Những tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao với tỷ lệ lao động làm việc trong khu vực NLNTS cao thường sẽ có tỷ lệ lao động phi chính th??c cao. Ngược lại, ở một số tỉnh phát triển năng động, tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất có tỷ trọng lao động trong nông nghiệp nhỏ thì tỷ lệ lao động phi chính th??c cũng ở mức thấp hơn.
Có mối tương quan theo hình chữ V giữa độ tuổi và tình trạng phải làm việc phi chính th??c của người lao động. Người lao động ở độ tuổi quá trẻ (từ 15 – 19 tuổi) hoặc đã qua độ tuổi lao động (60+) thường phải chấp nhận làm các công việc thiếu bền vững, dễ bị tổn thương hơn lao động ở các nhóm tuổi khác. Đặc trưng của lao động phi chính th??c là có trình độ chuyên môn thấp. Trình độ càng cao thì tỷ lệ lao động phi chính th??c càng giảm, xu hướng này quan sát được qua nhiều năm và ở cả hai giới, nam và nữ. Theo đó, toàn quốc có 15,9% lao động phi chính th??c có trình độ đại học trở lên, trong đó nam là 17,2% tổng số lao động nam và nữ là 14,6% tổng số lao động nữ. Bên cạnh đó, sự bùng phát và diễn biến khó lường của đại dịch Covid 19 trong năm 2020 và 2021 đã đảo chiều xu hướng giảm của tỷ lệ lao động phi chính th??c đã diễn ra nhiều năm trước đó. Cụ thể: Tỷ lệ lao động phi chính th??c năm 2017 là 70,7% đã giảm xuống còn 68,2% vào năm 2020 và bật tăng trở lại ở 68,6% năm 2021. Có đến 4,21% lao động phi chính th??c ở thành th?? chịu tác động tiêu cực bởi đại dịch Covid-19, cao hơn mức 3,30% ở khu vực nông thôn. Qua đó, Báo cáo đưa ra một số khuyến nghị nhằm tạo điều kiện chuyển dịch lao động có việc làm phi chính th??c sang lao động có việc làm chính th??c, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống cho bộ phận lao động phi chính th??c còn yếu thế và góp phần thực hiện khát vọng trở thành một quốc gia hùng cường với thu nhập trung bình cao theo tinh thần Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ XXIII.
Toàn cảnh buổi Hội thảo
Cũng trong Hội thảo, ông Lê Duy Bình, Giám đốc Economica Việt Nam đã trình bày nội dung Lao động phi chính th??c tại Việt Nam: Từ số liệu đến chính sách. Đại diện Viên Nghiên cứu Kinh tế Xã Hội Đà Nẵng đã tham gia trực tuyến và đưa ra nội dung về Góc nhìn từ một địa phư??ng: Câu chuyện lao động phi chính th??c ở Đà Nẵng. Các đại biểu tham dự Hội thảo đã cùng thảo luận sôi nổi về các nội dung xoay quanh Báo cáo và các vấn đề liên quan như: Số liệu các địa phương được đưa ra trong báo cáo, sự dịch chuyển công việc theo lứa tuổi và theo khu vực phi chính th??c và chính th??c, xu hướng dịch chuyển lao động, khả năng bổ sung về tỷ lệ dân số theo nhóm tuổi, thu nhập; bảo hiểm xã hội cho lao động có việc làm phi chính th??c,...
Kết thúc Hội thảo, Phó Tổng cục trưởng Nguyễn Trung Tiến nhấn mạnh, qua Hội thảo đã thấy được sự quan tâm đặc biệt lớn của đối tượng dùng tin đối với Báo cáo đồng thời cảm ơn sự quan tâm đóng góp ý kiến của các đại biểu. Phó Tổng cục trưởng Nguyễn Trung Tiến tổng hợp lại các nội dung và ý kiến của đại biểu tham dự Hội thảo, tiếp thu các ý kiến để thực hiện tốt hơn các thống kê trong tương lai. Từ đó xây dựng các giải pháp, chính sách để lao động phi chính th??c chuyển dịch thành lao động chính th??c. TCTK sẽ hoàn thiện báo cáo bằng tiếng Việt và tiếng Anh và công bố. Qua đó, Phó Tổng cục trưởng cảm ơn ILO đã hỗ trợ TCTK thực hiện báo cáo, đồng thời cảm ơn các bộ, ngành đã đóng góp ý kiến để TCTK hoàn thiện báo cáo.
Trong nhiều năm, Chính phủ Việt Nam luôn nỗ lực để phát triển kinh tế, giải bài toán chính th??c hóa lao động có việc làm phi chính th??c nhằm đảm bảo việc làm tử tế cho người lao động. Vì vậy, Báo cáo Tổng quan về Lao động có việc làm phi chính th??c ở Việt Nam được kỳ vọng sẽ góp phần đắc lực cho các quyết sách của Chính phủ trong tương lai./.
Tin, ảnh: Thu Hiền
Link giải trí chọi gà